CHIA TAY - MỘT NỖI ĐAU CHƯA HỀ NHẸ

Cứ sau một cuộc chia xa, ta thấy lòng quặng đau, nhưng vẫn phải chấp nhận. Rốt cuộc, ta chẳng hiểu được, dòng đời đang lôi kéo ta về đâu, ta còn phải gặp bao nhiêu con người nữa, đối diện với bao nhiêu cuộc chia xa nữa. Câu chuyện “hợp rồi tan” nơi nhân tình thế thái, ai trong chúng ta cũng biết, nhưng ít bao giờ chúng ta muốn đón nhận. Ta được Tạo Hóa đặt để trong thời gian, rồi bị dòng đời thay phiên nhau xô đẩy, đến với người này, đụng chạm...

CÁM DỖ

Chúng ta gọi “cám dỗ” là tất cả những gì có sức quyến rũ mạnh mẽ, lôi kéo ta đến việc làm những chuyện không tốt, nghịch với những giá trị chân lý mà lương tâm ta mách bảo. Nghe cái tên “cám dỗ”, ta nghĩ ngay đến cái gì xấu xa. Nhưng vây quanh cái bản chất xấu xa của nó là một sự lộng lẫy có sức thu hút đến mê hồn. Thật khó để nói là chúng ta “sợ” hay “thích” cám dỗ. Sợ là bởi vì cám dỗ sẽ dẫn ta đến chỗ buông trôi đời sống mình. Còn thích là...

CHÚA NHẬT XXXIV THƯỜNG NIÊN A

Bài Tin Mừng hôm nay cho ta thấy nhiều sự thật quan trọng về kết cục của con người. Sự thật thứ nhất là: thế giới này sẽ chấm dứt. Không có gì vĩnh cửu ở đời này. Mọi sự sẽ qua đi. Những gì được coi là bền vững lâu dài rồi cũng tan thành cát bụi. Của cải, tài năng, công danh cũng sẽ trở thành hư vô. Cả đến con người cũ cũng không còn. Sau cùng mọi người bằng nhau và phải đến trước tòa Chúa để chịu phán xét. Sự thật thứ hai là: mọi người...

TỪ XUỐNG TINH THẦN ĐẾN YÊU ĐỜI

Không khí chúng ta thở ra trong vũ trụ là không khí chúng ta hít vào. Đó là luật luân hồi. Khi hành động giống Chúa, chúng ta sẽ có cảm nhận giống Chúa. Và Chúa thì không bao giờ xuống tinh thần. Lớn lên, sống mà không bị xuống tinh thần một lúc nào đó thì không phải dễ. Xuống tinh thần là bệnh của một người bình thường. Nhưng những gì tác hại đến đa số chúng ta không phải là một bệnh lý thật, bệnh cần bác sĩ chữa trị, nhưng là một loại không...

VƯỢT QUA NHỮNG CÁM DỖ TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY

Đây là số ít những cám dỗ hàng ngày mà chúng ta đối diện và những gợi ý giúp chúng ta làm thế nào để trở thành người nam hay người nữ đích thực. Khi còn nhỏ, những câu hỏi đạo đức mà chúng ta đã đối diện dường như khá đơn giản. Tôi có nên dối bố mẹ tôi không? Tôi có nên gian lận trong kỳ kiểm tra? Khi trưởng thành, chúng ta nhận ra rằng những vấn đề đạo đức quan trọng nhất mà chúng ta đối mặt thật tinh vi. Đây là số ít những cám dỗ hàng ngày mà...

CHÚA NHẬT XXXIII THƯỜNG NIÊN-A

Dụ ngôn được trình bày dưới hình thức một chuyện kể. Về văn mạch của đoạn 25,14-30 xem bài chú giải phúc âm Chúa nhật XXXII Thường Niên A. Dụ ngôn có thể phân chia thành ba màn: 1/ Ông chủ trao tài sản cho các tôi tớ (25,14-15); 2/ Các tôi tớ hành động với những nén bạc được giao (25,16-18); 3/ Ông chủ tính sổ sách (25,19-30). 1/ Dẫn nhập. Ông chủ trao tài sản cho các tôi tớ (25,14-15) Dụ ngôn nói đến một người giàu có trước khi đi xa, giao...

MỘT CÕI ĐI VỀ

Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi  Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt  Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt  Rọi suốt trăm năm một cõi đi về Bài hát “Một cõi đi về” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rất quen thuộc đối với nhiều người trong chúng ta. Dù tác giả không cùng quan điểm tín ngưỡng với Kitô giáo, nhưng lời bài hát gợi nhớ chúng ta về sự mỏng giòn chóng qua của kiếp con người. Chính tác giả đã giải thích ý nghĩa của bài hát...

CÁI CHẾT – SỰ AN NGHỈ ÊM ĐỀM!

Nghĩa tử là nghĩa tận. Cái chết chấm hết mọi thứ. Chết là xong… Ai trong chúng ta khi nhắc đến cái chết cũng cảm thấy có chút gì đó trầm buồn và lo sợ. Có một nỗi sợ rất hiện sinh trồi lên trong tâm trí khi ta nghĩ đến chuyện một ngày nào đó ta sẽ chết. Thế giới và vũ trụ bao la này đã trải qua không biết bao nhiêu chặng đường. Có nhiều cái mới hồi sinh, cũng là nhờ có nhiều cái phải chết. Ta ý thức rất rõ rằng cái chết thật ra cũng chỉ là sự...

CHÚA NHẬT XXXII THƯỜNG NIÊN-A

Dụ ngôn vẫn được quen gọi là ‘mười trinh nữ’ nằm trong số các dụ ngôn được tác giả Mát-thêu dồn vào hai chương 24 và 25 của sách Tin Mừng khi ngài đề cập tới thời đại cánh chung, đồng thời kêu gọi giữ thái độ luôn sẵn sàng. Sẵn sàng không chỉ như một tư thế chung chung, như khi chuẩn bị làm một công việc nào đó; ở đây nó được so sánh với chờ mong để nhận diện và đón tiếp một nhân vật. Nhân vật này, trong nhiều dụ ngôn khác, được sánh với ông chủ,...